Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
14 tháng 12 2021 lúc 16:57

\(a,AH^2=BH.BC\)

\(b,\)Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\),đường cao \(AH\) có:

\(AH^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow AH^2=4.9\)

\(\Rightarrow AH^2=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
trân tuân anh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 15:17

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:13

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc EAD=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=6cm

b: Gọi O là giao của AH và DE

=>O là trung điểm chung của AH và DE
mà AH=DE

nên OA=OH=OD=OE

Ta có: góc OHD+góc MHD=90 độ

góc ODH+góc MDH=90 độ

mà góc OHD=góc ODH

nên góc MHD=góc MDH

=>ΔMHD cân tại M và góc MDB=góc MBD

=>ΔMBD cân tại M

=>MH=MB

=>M là trung điểm của HB

Cm tương tự, ta được N là trung điểm của HC

=>MN=1/2BC

d: \(AD\cdot AB=AH^2\)

\(AE\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
killer
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:05

b: Xét ΔHAB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền BA

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
chuthuyhoang
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
23 tháng 3 2020 lúc 11:40

A B C H 10 6

+) Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao => AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> AH=BH=CH=\(\frac{1}{2}BC\)=6 cm

=> BC=12cm

+) Xét tam giác ABC vuông tại A theo định lí pitago có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow10^2+AC^2=12^2\Leftrightarrow AC=\sqrt{44}\)

Vậy AC=\(\sqrt{44}\)

chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do Le Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 7 2023 lúc 8:17

A B H D E C I

a/

\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{HB.HC}=\sqrt{4.9}=6cm\)

\(\tan\widehat{ABC}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

b/

Xét tg vuông AHB có

\(HB^2=BD.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Xét tg vuông AHC có

\(HC^2=CE.AC\) (lý do như trên)

\(CE.BD.AC.AB=HB^2.HC^2=\left(HB.HC\right)^2\)

Mà \(HB.HC=AH^2\) (cmt)

\(\Rightarrow CE.BD.AC.AB=AH^4\)

c/

\(HD\perp AB;AC\perp AB\) => HD//AC => HD//AE

\(HE\perp AC;AB\perp AC\) => HE//AB => HE//AD

=> ADHE là hình bình hành mà \(\widehat{A}=90^o\) => ADHE là HCN

Xét tg vuông ADH và tg vuông ADE có

HD = AE (cạnh đối HCN)

AD chung

=> tg ADH = tg ADE (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{AHD}\) 

\(\widehat{AHD}=\widehat{B}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAH}\) ) 

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{B}\) (1)

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\) (2)

\(\widehat{IAE}+\widehat{AED}=90^o\Rightarrow\widehat{IAE}+\widehat{B}=90^o\)  (3)

Từ (2) và (3) => \(\widehat{IAE}=\widehat{C}\) => tg AIC cân tại I => IA=IC

Ta có

\(\widehat{IAE}+\widehat{BAI}=\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BAI}=90^o\) mà \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{B}\) => tg ABI cân tại I => IA=IB

Mà IA= IC (cmt)

=> IB=IC => I là trung điểm của BC

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 10 2018 lúc 7:52

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A

Ta có:Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy S A B C   =   1 2 A B . A C   =   1 2 . 2 13   . 3 13 =   39 c m 2

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)